Skip to content
Khoa Răng Hàm Mặt – Bệnh viện thẩm mỹ Á Âu

Khoa Răng Hàm Mặt – Bệnh viện thẩm mỹ Á Âu

Primary Menu
  • Trang chủ
  • Nha khoa
  • Kiến thức nha khoa
  • Làm đẹp
  • Sức khỏe
  • Tin Khác
    • Giáo dụcGiáo dục
    • Tin tức
    • Đời sốngĐời Sống – Tổng hợp những thông tin kiến thức những vấn đề trong đời sống tình yêu hôn nhân, gia đình, mẹ và bé. Kinh nghiệm đi du lịch, ẩm thực và mẹo vặt hàng ngày được cập nhật 24h.
  • Thông tin khác
    • Liên hệ
    • Chính sách bảo mật
  • Home
  • Tin tức
  • Liệu cao răng có gây hôi miệng không?
  • Nha khoa
  • Tin tức

Liệu cao răng có gây hôi miệng không?

Hồng Duy 4 năm ago

Các vấn đề răng miệng gây ra tình trạng hôi miệng làm mất tự tin trong giao tiếp và dẫn đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng. Liệu cao răng có gây hôi miệng không?

Nội dung tóm tắt

  • Cao răng có gây hôi miệng không?
  • Lấy cao răng có hết hôi miệng không?
  • Một số cách ngăn ngừa cao răng gây hôi miệng

Cao răng có gây hôi miệng không?

Hôi miệng là bệnh lý thường gặp phổ biến nhất hiện nay ở mọi độ tuổi tạo ra tâm lý đầy tự ti cho người bệnh trong quá trình giao tiếp. Có khá nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này như viêm họng, viêm nướu, sưng chân răng,…. Tuy nhiên, có khá nhiều người vẫn thắc mắc liệu cao răng có gây hôi miệng không?

Liệu cao răng có gây hôi miệng không?Liệu cao răng có gây hôi miệng không?

Cao răng hình thành rất nhanh chóng chỉ khoảng 15 phút sau kết thúc bữa ăn. Lúc đầu đây chỉ là một lớp màng mỏng bám trên bề mặt của răng. Tuy nhiên, nếu không được chải răng thường xuyên hay áp dụng các phương pháp vệ sinh răng miệng hiệu quả thì các mảng bám này sẽ dần tích tụ và dày thêm tạo nên lớp cao răng cố định.

Cao răng tồn tại trong miệng sẽ là môi trường để các chất vô cơ, cặn thức ăn, vi khuẩn bám vào. Thành phần chính của mảng bám chính các hợp chất hóa học có gốc sulfua mang mùi hôi trứng thối. Do đó, cao răng chính là một tác nhân chủ yếu gây ra tình trạng hôi miệng hiện nay.

Một vài hợp chất có thành phần từ lưu huỳnh trong cao răng như hydrogen sunlfide, methyl mercaptan, dimethyl sulfide dễ dàng phân hủy tạo nhiều loại enzyme gây các mùi hôi khó chịu cho người đối diện trong giao tiếng. Ngoài ra, cao răng còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý răng miệng như viêm nha chu, viêm nướu, răng xỉn màu,…. Những bệnh lý này mang đến ảnh hưởng tiêu cực với chất lượng cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của bạn.

Những loại vi khuẩn sinh sống trong cao rộng sẽ đào thải các độc tối ngay bên trong khoang miệng cũng là tác nhân gây nên các mùi hôi khó chịu. Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến chảy máu chân răng, làm vấn đề thêm nghiêm trọng hơn.

>> Tìm hiểu ngay: Lấy cao răng là gì? Tầm quan trọng của dịch vụ lấy cao răng để biết thêm về dịch vụ nha khoa cơ bản chăm sóc răng miệng hiệu quả này nhé.

Lấy cao răng có hết hôi miệng không?

Lấy cao răng là một phương pháp được nhiều chuyên gia khuyên áp dụng hieeunj nay để điều rị tình trạng hôi miệng hiệu quả. Bạn cũng kết hợp với chế độ vệ sinh răng miệng mỗi ngày để phòng tránh tình trạng tái phát rất dễ xảy ra.

Để đảm bảo không gây nhiều ảnh hưởng đến chất lượng răng miệng, bạn nên lựa chọn trung tâm nha khoa uy tín với công nghệ hiện đại để tránh ảnh hưởng đến các mô lận cận. Ngoài ra, một số địa chỉ nha khoa kém chất lượng còn có thể xảy ra tình trạng mảng bám không được loại bỏ hoàn toàn dẫn đến tình trạng hôi miệng không thể được cải thiện nhiều.

Loại bỏ hoàn toàn cao răng là cách tốt nhất phòng ngừa hôi miệng hiệu quảLoại bỏ hoàn toàn cao răng là cách tốt nhất phòng ngừa hôi miệng hiệu quả

Một số cách ngăn ngừa cao răng gây hôi miệng

Bạn có thể tham khảo một số cách sau đây để phòng tránh hiệu quả tình trạng cao răng có thể gây hôi miệng như:

  • Đánh răng đúng phương pháp, làm sạch toàn bộ các bề mặt của răng, chú ý đến phần giữa 2 kẽ răng và những khu vực tiếp giáp với bờ lợi. Chải răng đúng cách là một trong những cách hiệu quả đầy lùi cao răng gây hôi miệng.
  • Dùng chỉ nha khoa để lấy đi toàn bộ phần thức ăn thừa trên các kẽ răng. Thường xuyên dùng nước súc miệng hay nước muối sinh lý để làm sạch khoang miệng.

Bạn nên đến bác sĩ nha khoa định kỳ 3 - 6 tháng/lần để lấy cao răng đầy đủ, phòng tránh hôi miệng hiệu quảBạn nên đến bác sĩ nha khoa định kỳ 3 – 6 tháng/lần để lấy cao răng đầy đủ, phòng tránh hôi miệng hiệu quả

  • Kiểm tra răng miệng theo đúng yêu cầu của nha sĩ trong khoảng 3 – 6 tháng/lần. Đối với trẻ nhỏ bố mẹ cần phải đặc biệt lưu ý cho trẻ đến nha sẽ định kỳ để đảm bảo sự phát triển răng miệng tốt nhất cho bé.

Cao răng hoàn toàn có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng hôi miệng ở bất cứ đối tượng nào. Bạn cần đến ngay các cơ sở nha khoa gần nhất để được lấy cao răng trong thời gian sớm nhất nhằm giảm thiếu tối đa tình trạng mắc các bệnh lý răng miệng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Chúc bạn sẽ luôn sở hữu một nụ cười tỏa nắng thu hút ánh nhìn từ người đối diện hiệu quả nhất nhé.

Hồng Duy

See author's posts

Continue Reading

Previous: Cao răng đen: Nguyên nhân và một số phương pháp làm trắng hiệu quả
Next: Lấy cao răng là gì? Tầm quan trọng của dịch vụ lấy cao răng

Related Stories

dung-chi-nha-khoa-cho-rang-ham Hướng dẫn cách dùng chỉ nha khoa cho răng hàm dành cho người mới
  • Kiến thức nha khoa
  • Nha khoa

Hướng dẫn cách dùng chỉ nha khoa cho răng hàm dành cho người mới

Mai 3 tháng ago
cach-de-co-ham-rang-trang-sang Bật mí cách để có hàm răng trắng sáng
  • Kiến thức nha khoa
  • Nha khoa

Bật mí cách để có hàm răng trắng sáng

Mai 3 tháng ago
viet-ngay-thang-bang-tieng-anh Cách Ghi Các Ngày Trong Tiếng Anh
  • Giáo dục
  • Tin tức

Cách Ghi Các Ngày Trong Tiếng Anh

Linh 4 tháng ago
Tac-dung-cua-thuoc-Panadol-va-nhung-luu-y-khi-su-dung Tác dụng của thuốc Panadol và những lưu ý khi sử dụng
  • Tin tức

Tác dụng của thuốc Panadol và những lưu ý khi sử dụng

Huệ 9 tháng ago
Tim-hieu-thuoc-Panadol-co-gay-buon-ngu-khong Tìm hiểu thuốc Panadol có gây buồn ngủ không?
  • Tin tức

Tìm hiểu thuốc Panadol có gây buồn ngủ không?

Huệ 9 tháng ago
Thuoc-Panadol-sui-Cong-dung-va-cach-su-dung-thuoc-hieu-qua-nhat Thuốc Panadol sủi: Công dụng và cách sử dụng thuốc hiệu quả nhất
  • Tin tức

Thuốc Panadol sủi: Công dụng và cách sử dụng thuốc hiệu quả nhất

Huệ 9 tháng ago

Bài viết mới

  • Tổng hợp các trường Đại học có ngành Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng
  • Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc P bao tử
  • Sử dụng thuốc 9 vitamin của Thái Lan có tốt không?
  • Hướng dẫn cách dùng chỉ nha khoa cho răng hàm dành cho người mới
  • Bật mí cách để có hàm răng trắng sáng

Chuyên mục

  • Giáo dục
  • Kiến thức nha khoa
  • Làm đẹp
  • Nha khoa
  • Sức khỏe
  • Tin tức

You may have missed

cac-truong-dai-hoc-co-nganh-vat-ly-tri-lieu (2) Tổng hợp các trường Đại học có ngành Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng
  • Giáo dục

Tổng hợp các trường Đại học có ngành Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng

Nhâm 7 ngày ago
thuốc P bao tử Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc P bao tử
  • Sức khỏe

Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc P bao tử

Phương 1 tháng ago
thuốc 9 vitamin của Thái Lan có tốt không Sử dụng thuốc 9 vitamin của Thái Lan có tốt không?
  • Sức khỏe

Sử dụng thuốc 9 vitamin của Thái Lan có tốt không?

Phương 1 tháng ago
dung-chi-nha-khoa-cho-rang-ham Hướng dẫn cách dùng chỉ nha khoa cho răng hàm dành cho người mới
  • Kiến thức nha khoa
  • Nha khoa

Hướng dẫn cách dùng chỉ nha khoa cho răng hàm dành cho người mới

Mai 3 tháng ago

Benhvienranghammataau.vn: Thông tin về sức khỏe cho mọi lứa tuổi, cách làm đẹp, tăng cường sinh lực, cẩm nang phòng bệnh chữa bệnh mới nhất.

DMCA.com Protection Status

Chuyên mục

Bài viết mới

  • Tổng hợp các trường Đại học có ngành Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng
  • Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc P bao tử
  • Sử dụng thuốc 9 vitamin của Thái Lan có tốt không?
Copyright © All rights reserved. | Magnitude by AF themes.