Categories: Tin tức

Uống thuốc Panadol khi mang thai có hại cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi như thế nào?

Trong thai kỳ, cơ thể mẹ bầu thường bị các cơn đau hành hạ, đặc biệt là đau đầu. Và để làm triệu chứng đáng ghét này, mẹ bầu thường nghĩ ngay đến việc uống thuốc. Vậy uống thuốc Panadol khi mang thai có hại như thế nào?

Uống thuốc Panadol khi mang thai có hại không?

Tác dụng của panadol

Trước khi tìm hiểu vấn đề mang thai uống panadol được không, chúng ta cũng nên hiểu một chút về những tác dụng của loại thuốc này. Panadol là một loại thuốc giảm đau có tác dụng hiệu quả trong việc làm giảm các triệu chứng phổ biến của bệnh cảm lạnh và cảm cúm bao gồm  sốt, ho, đau nhức cơ thể, nghẹt mũi, đau họng và đau đầu. Panadol là một loại hiệu quả được tin dùng. Ngoài ra, thuốc còn được bổ sung thêm vitamin C và không tác dụng buồn ngủ.

Phụ nữ có thai uống thuốc Panadol có hại không?

Xem thêm: Thuốc panadol xanh

Mang thai uống panadol được không?

Mang thai uống panadol được không là vấn đề nhiều người quan tâm vì có rất nhiều mẹ bầu mắc phải chứng đau đầu khi mang thai rất nghiêm trọng nên thường nghĩ tới việc dùng các loại thuốc giảm đau. Tuy nhiên, hầu hết các loại thuốc bán trên thị trường ngày nay đều được dán mác chống chỉ định với phụ nữ đang mang thai, do đó khiến cho nhiều mẹ bầu phân vân không biết mang thai uống panadol được không.

Bạn cũng nên biết rằng, thuốc panadol có khá nhiều loại, hiểu được phần nào công dụng và thành phần của mỗi loại thì mẹ bầu mới rõ được liệu mình mang thai uống panadol được không.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc trị chữa trị chứng đau đầu có chứa các thành phần như: aspirin, ibuprofen, paracetamol và naproxen với các nhãn hiệu phổ biến như Panadol, Tiffy, Decolgen,.. Các loại thuốc này thoạt nhìn thì đều có công dụng giống nhau nhưng không phải loại nào mẹ bầu cũng có thể sử dụng được.

Tuy nhiên, trong thuốc Panadol có chứa thành phần paracetamol không nằm trong danh sách chống chỉ định cho phụ nữ có thai. Theo các chuyên gia, paracetamol được xem là một chất chưa xác định được độ an toàn của nó trong thai kỳ có liên quan tới những tác dụng ngoài mong muốn đối với sự phát triển của thai nhi. Điều này có nghĩa là khi phụ nữ mang thai uống paracetamol thì chưa phát hiện được tác hại nào của nó đối với thai nhi.

Vì thế để chắc chắn, khi đau đầu hay cảm mạo, mẹ hãy đến bác sĩ để được thăm khám và kê đơn thuốc phù hợp nhất.

Nên làm gì để giảm đau khi mang thai

Tìm hiểu thêm: Uống thuốc Panadol có bị chậm kinh không

Hiện nay trên thị trường, thuốc panadol được chia thành 2 loại:

  • Loại màu xanh: chỉ chứa thành phần paracetamol được chỉ định dành cho mẹ bầu trong những lúc cần thiết.
  • Loại màu đỏ: Ngoài paracetamol còn có thêm thành phần caffeine. Caffeine là chất kích thích được thêm vào thuốc nhằm tác dụng không gây buồn ngủ. Thành phần này được khuyến cáo là không nên dùng cho phụ nữ mang thai. Dù chưa có một thực tế nào cho thấy nó mang lại nguy hiểm phụ nữ mang thai, nhưng theo một số nghiên cứu về sinh sản trên động vật, caffeine có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm với thai nhi như sinh non, tăng khả năng sảy thai…

Nên làm gì để giảm cơ đau đầu khi mang thai?

Mẹ bầu cũng nên tuân thủ một cách nghiêm túc các hướng dẫn của bác sĩ như loại thuốc, liều thuốc cần dùng cũng như thời gian sử dụng thuốc để đảm bảo rằng thuốc không gây ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Nhưng trước khi nghĩ tới biện pháp dùng thuốc, mẹ nên áp dụng các phương pháp tự nhiên để giảm đau đầu. Đầu tiên khi có triệu chứng đau đầu, mẹ hãy uống một cốc nước lọc để tăng sự lưu thông máu trong cơ thể, đặc biệt là quá trình máu lên não. Sau đó tìm một nơi thật thoải mái, yên tĩnh để nằm nghỉ ngơi. Nếu vẫn còn đau quá, mẹ có thể dùng khăn thấm một chút nước mát để chườm đầu, thái dương hoặc nhờ người thân massage cho nhé.

Để phòng ngừa triệu chứng đau đầu, mẹ cần xây dựng một thực đơn ăn uống lành mạnh, không nên sử dụng những thực phẩm chứa thành phần kích thích như rượu, bia – nguyên nhân hàng đầu gây ra chứng đau đầu.

Một phương pháp để phòng ngừa nữa là mẹ cần có chế độ nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ đủ 1 ngày 8 tiếng vào buổi tối, một giấc ngủ ngắn khoảng 1 tiếng vào ban trưa sẽ giúp thần kinh của mẹ luôn được thoải mái sau những lúc làm việc căng thẳng.

Rate this post
Ngân

Share
Published by
Ngân

Recent Posts

Cao đẳng Dược liên thông Đại học mấy năm?

Có nhiều các bạn đang theo học hoặc đã tốt nghiệp hệ Cao đẳng Dược…

2 tháng ago

Giải đáp Cao đẳng Dược TPHCM học bao lâu?

Cao đẳng Dược là ngành được quan tâm rất nhiều trong nhóm ngành y tế…

7 tháng ago

Khi nào nên nhổ răng khôn hàm dưới? Nhổ răng khôn hàm dưới có nguy hiểm không?

Răng khôn có cấu tạo phức tạp nhất trong hàm răng của con người nên…

1 năm ago

Đau răng hàm gây đau đầu có nguy hiểm không? Cách điều trị như thế nào?

Triệu chứng đau răng hàm gây đau đầu là vấn đề khá nhiều người gặp…

1 năm ago

Cách nhổ răng hàm tại nhà có xảy ra biến chứng gì không?

Có rất nhiều cách nhổ răng hàm tại nhà, tuy nhiên tự nhổ răng hàm…

1 năm ago

Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn xét học bạ bao nhiêu điểm?

Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn xét học bạ bao nhiêu điểm? Đây là…

1 năm ago